MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Thursday, November 3, 2011

Yue Yue 2-year old girl hit by car twice in China and ignored by 18 people - Bé gái 2 tuổi bị xe cán hai lần và 18 người bỏ lơ






Yue Yue 2-year old girl hit by car twice in China and ignored by 18 people –

Trung Quốc - Bé gái 2 tuổi bị xe cán hai lần và 18 người bỏ lơ!

Synopsis: October 13th afternoon around 5:30, a car accident occurred at the Guangfo Hardware Market in Huangqi of Foshan. A van hit a 2-year-old little girl and then fled. No passersby reached out to help and then another car ran over her. Over the span of 7 minutes, a total of 17 people passing by failed to extend a hand or call the police, up until the 19th person, a garbage scavenger ayi [older woman], who lifted her up after discovering her but the little girl in her arms was like a noodle, immediately collapsing back onto the ground. The trash scavenger called for help, and the little girl's mother, who was in the vicinity, immediately rushed over and rushed her to the hospital.

Tóm tắt: Vào khoảng 5h30 chiều ngày 13/10/2011, một vụ tai nạn xe hơi xảy ra tại khu chợ điện tử Hoàng Phố, Huangqi thuộc Phật Sơn - Trung Quốc. Một chiếc xe tải nhỏ đã cán phải một bé gái 2 tuổi và sau đó bỏ chạy. Không có một người qua đường nào giúp đỡ em bé và một lúc sau lại có thêm một ô tô khác cán qua người em. Trong khoảng thời gian 7 phút, đã có tất cả 17 người đi ngang qua nhìn thấy mà không chìa tay giúp đỡ hay gọi cảnh sát. Đến tận người thứ 19, một nữ lao công lớn tuổi, khi phát hiện ra, đã đỡ bé gái lên nhưng đứa bé trong tay cô đã mềm như bún, và ngay lập tức đổ gục xuống đất. Người lao công la lên để tìm sự giúp đỡ, và mẹ của cô bé, cùng những người xung quanh đó ngay lập tức chạy lại và vội vàng đưa em bé vào bệnh viện.

The Chinese girl left bleeding in a road after being run over by two different vehicles and then ignored by 18 passersby has finally died.

Cuối cùng thì bé gái Trung Quốc bị thương nằm trên đường sau khi bị hai chiếc ô tô cán qua và bị bỏ lơ bởi 18 người qua đường cũng không qua khỏi…

Previously told that she is brain dead after being run over and ignored by 18 people. Parents to face agonising decision whether to switch off life support machine, chinese government agency confirms child is in deep coma and ‘clinically brain dead’ and toddler’s condition improved earlier this week but has now deteriorated.

Người ta cho rằng bé gái đã chết não sau khi bị xe cán và bị 18 người bỏ lơ. Bố mẹ cô bé phải đối mặt với một quyết định đau đớn là có nên dừng các loại máy duy trì sự sống hay không. Chính quyền Trung Quốc xác nhận đứa bé đang trong tình trạng hôn mê sâu, chết lâm sàng và khả năng phục hồi của một đứa bé chỉ mới biết đi trong tuần này là điều không thể.

Announcement of her death quickly became the most talked about topic on China’s version of Twitter, Sina Weibo.

Thông báo về cái chết của bé gái 2 tuổi nhanh chóng trở thành chủ đề được bàn tán nhiều nhất trên các trang mạng Sina Weibo, một biến thể Twitter của Trung Quốc.


Horrific video footage emerged earlier this week of two-year-old Wang Yue – known as Yue Yue – being knocked down by a van in Foshan, a city in the southern province of Guandong.

Đoạn băng khủng khiếp xuất hiện từ đầu tuần này quay cảnh bé gái 2 tuổi Wang Yue – thường đc gọi là Yue Yue – đã bị cán chết bởi một chiếc xe chờ hàng ở Phật Sơn, một thành phố ở phía Nam tỉnh Quảng Đông.

Today they are walking proof of a country lost in a deadly moral vacuum. Uncheck pollution, uncheck corruption and the uncheck rich-poor gap pale into significance following this deplorable act of unchecked selfishness and apathy.

Hôm nay, đã lộ rõ bằng chứng về một quốc gia đã đánh mất hết tính nhân đạo. Ô nhiễm không kiểm soát, tham nhũng không kiểm soát và khoảng cách giàu-nghèo không kiểm soát đã mọe đi về ý nghĩa sau hành động tệ hại của sự ích kỷ và sự thờ ơ không kiểm soát nổi.

Many Chinese are today asking searching questions to try and answer the nation’s moral bankruptcy.

Nhiều người dân Trung Quốc đang tự đặt ra những câu hỏi và cố gắng trả lời về sự suy thoái của đạo đức dân tộc.

Bless to Chen Xianmei, the garbage collector who helped Yue Yue, The China Daily reported that Chen Xianmei was given a 10,000 yuan ($1,588) reward by local officials. A local company was also said to have offered Yue Yue’s family and the rescuer 50,000 yuan ($7,945). “Besides the reward, we would like to offer Chen a job with stable income so as to encourage this kind of activity,” an anonymous assistant manager at the company told the paper.

Biết ơn Chen Xianmei, người lao công đã giúp đỡ Yue Yue, nhật báo Trung Quốc đưa tin Chen Xianmei đã nhận được 10,000 Nhân Dân Tệ (1588 đô-la) từ các quan chức địa phương. Một công ty địa phương cũng đã hỗ trợ cho gia đình của bé Yue Yue và Chen Xianmei 50,000 NDT (7945 đô-la). “Bên cạnh phần thưởng, chúng tôi cũng muốn sắp xếp cho Chen một công việc với thu nhập ổn định để khuyến khích các hành động tương tự như thế này”, một trợ lý của công ty cho biết.

According to the Shanghaiist news website, the first driver, who had just broken up with his girlfriend, was on the cell phone when he hit Yue Yue and was not contrite.

Theo trang web tin tức Người Thượng Hải, người lái chiếc xe đầu tiên, vừa mới chia tay với bạn gái của mình, đang gọi điện thoại thì a cán phải bé Yue Yue và hắn không cảm thấy ăn năn hối lỗi.

You saw that girl on the CCTV footage, she didn’t see where she was going, you know. I was on the phone when it happened, I didn’t mean it, the website quoted him as saying.

“Bạn đã nhìn thấy đứa bé đó trên các cảnh quay của CCTV, nó không nhìn đường khi đi, bạn biết đấy. Tôi đang gọi điện thoại khi mọi thứ xảy ra, và tôi không nghĩ đó là một tai nạn do tôi gây ra”, trang web trích lời của anh ta.

When I realised I had knocked her down, I thought I’d go down to see how she was. Then when I saw that she was already bleeding, I decided to just step on the gas pedal and escape seeing that nobody was around me.

“Khi tôi nhận ra tôi đã cán đứa bé đó, tôi đã nghĩ là sẽ xuống xe và xem nó có sao không. Nhưng khi tôi nhìn thấy máu, tôi đã quyết định nhấn ga và trốn đi khi nhìn thấy không có ai quanh đó cả.

If you are questioning, why those heartless people didn’t help at all?

Xinhua report that “Good Samaritans” in China have often ended up paying the price.

Nếu bạn đặt câu hỏi, tại sao những người vô tâm đó lại không giúp gì cả?

Tân Hoa Xã thống kê rằng những người “Samarita* nhân hậu” ở Trung Quốc thường phải trả giá cho lòng tốt của họ.


(*nhân vật có lòng thương người trong kinh thánh)

One driver who stopped to help a woman was ordered to pay her compensation of 108,606 yuan ($17,261) after a court ruled he may have been responsible for her fall.

Một người lái xe đã dừng lại để giúp một người phụ nữ bị buộc phải bồi thường 108,606 NDT (17,261 đô la) sau khi tòa án phán quyết ông ấy phải chịu trách nhiệm về thương tổn của người phụ nữ.

The news site reported that the Chinese Ministry of Health had issued guidelines to the public saying, “Don’t rush to lend a hand to the elderly after seeing them fall over. It should be handled by different measures in different situations.”

Trang web tin tức này thông báo rằng bộ Y tế Trung Quốcd đã phát hành hướng dẫn cho công chúng nói rằng: “Đừng vội vàng ra tay giúp đỡ một người cao tuổi khi nhìn thấy họ bị ngã. Việc này phải được xử lí theo những biện pháp khác nhau trong các trường hợp khác nhau.”

Tan Fang, a professor with the South China Normal University in Guangzhou, has set up a foundation to provide assistance to Good Samaritans who get in trouble helping the elderly. “The people who rescued others, at the risk of their own lives, haven’t been treated fairly,” Mr. Tan told USA Today.

Tan Fang, một giáo sư tại đại học South China Normal ở Quảng Châu, đã tạo ra một tổ chức nhằm giúp đỡ cho những người “Samaritan nhân hậu” khi họ gặp phải rắc rối trong khi giúp đỡ những người cao tuổi. “Những người giúp đỡ những người khác, phải đối mặt với những rủi ro trong của sống của họ, đã không được đối xử công bằng”, Giáo sư Tan nói với tờ USA Today.

But, I’m sorry. There’s no good excuse for doing nothing…helping someone in need shows that you have a heart… Would I risk my life to save someone, Yes I would… I’m not going to think if I help this child they might try to blame me.. I value life, not money… there is nothing that is more precious than the life of a child… but if you value money over life then take your money and burn in hell… To this little Angel.. I’m so so sorry that this happened to you.

Nhưng…tôi xin lỗi. Không có một lí do chính đáng nào cho việc không làm gì cả…giúp đỡ một người nào đó lúc khó khăn là để thấy bạn vẫn có trái tim…Tôi sẽ mạo hiểm cuộc sống của mình để cứu một ai đó. Vâng, tôi sẽ làm…Tôi không nghĩ rằng họ sẽ cố gắng buộc tội tôi nếu tôi giúp đỡ đứa trẻ này…Tôi đánh giá cao cuộc sống, chứ không phải là tiền bạc…Không có gì quý hơn cuộc sống của một đứa trẻ…nhưng nếu bạn đánh giá tiền bạc, của cải cao hơn cuộc sống thì hãy cùng chúng cháy đen ở địa ngục đi…Thiên thần bé nhỏ ơi…ta rất tiếc vì những gì đã xảy ra với con..


A viewer from the Philippines

Một người xem truyền hình từ Philippines

My little angel Yue Yue, if I could take your place to be hit by a van, if I could help you with anything I have, I would do it.. but seems God has a purpose on your life. My dear little Yue Yue, you only live in this cruel world for 2 years, but you have accomplished your mission, to touch million hearts of people that already been cold by the suffer they have. Now you have already have your place beside Father in Heaven. We love you Yue Yue, hope I can meet you there my beloved little angel.

Yue Yue…thiên thần bé nhỏ của ta…nếu như ta có thể thay con nằm dưới bánh xe, nếu ta có thể giúp con với bất cứ thứ gì ta có…ta cũng sẽ làm…Nhưng dường như Đức Chúa trời đã có mục đích riêng cho cuộc sống của con. Yue Yue bé nhỏ của ta, con chỉ mới sống trong cái Thế Giới tàn nhẫn này trong 2 năm, nhưng con đã hoàn thành sứ mệnh của mình, con đã chạm vào hàng triệu trái tim của hàng triệu người, những trái tim đang lạnh dần đi vì phải chịu đựng cuộc sống khắc nghiệt. Bây giờ con đã ở bên cạnh Chúa Cha trên thiên đường… Chúng ta yêu con, Yue Yue. Ta hy vọng sẽ được gặp con ở đó, thiên thần nhỏ bé đáng yêu của ta…

Gruesome footage of a toddler falling victim to two successive hit-and-run accidents and then being ignored by many passers-by at the scene last week in southern China continued to galvanize the nation Monday, prompting a fierce debate on the state of morality in Chinese society.

Vụ tai nạn khủng khiếp của bé gái hai tuổi bị cán liên tiếp hai lần và sau đó bị bỏ mặc bởi nhiều người qua đường vào tuần trước ở phía Nam TRUNG QUốC tiếp tục khuyến khích các quốc gia, thúc đẩy một cuộc tranh luận gay gắt về tình trạng đạo đức của xã hội TRUNG QUốC.



A security camera captured the horrific incident last Thursday outside a hardware market in Foshan, Guangdong Province. Two-year-old Wang Yue was seen toddling in the middle of a narrow street and looking around, oblivious to a fast-approaching white van.

Một chiếc camera an ninh đã ghi lại được tai nạn khủng khiếp vào thứ năm tuần trước ở bên ngoài khu chợ điện tử ở Phật Sơn, tỉnh Quảng Đông, TRUNG QUốC. Đứa bé 2 tuổi Wang Yue đang chập chững bước ra giữa con đường chật hẹp và nhìn xung quanh, không chú ý đến một chiếc xe chở hàng màu trắng đang tiến đến rất nhanh.

The disturbing video shows the van knocking the girl over. The driver briefly stops with the girl underneath the van, before continuing on, its rear tires slowly rolling over her small body. The girl is left barely moving in her own blood as several pedestrians and cyclists pass by.

Đoạn video gây bức bối cho thấy chiếc ô tô đã cán qua đứa bé. Người lái xe dừng lại một lúc với đứa bé nằm dưới gầm xe, trước khi tiếp tục nhấn ga, đưa lốp sau từ từ lăn qua thân hình bé nhỏ của cô bé. Đứa bé nằm đó và hầu như không thể động đậy trên vũng máu trong khi một vài người đi bộ và đi xe đạp vẫn thản nhiên lướt qua.

Minutes later, another small truck drives over Wang without slowing down, the video shows. More passers-by walked, cycled or drove around her motionless body without stopping -- until a woman carrying a sack appeared 10 minutes after the initial collision. Dropping her sack, she quickly moved the girl to safety and went to look for help.

Một vài phút sau, một chiếc xe tải khác nhỏ hơn tiếp tục cán qua Wang mà không giảm tốc độ, đoạn video cho thấy. Tiếp tục có nhiều người đi bộ, đạp xe hay lái xe máy đi vòng qua cơ thể bất động của cô bé mà vẫn không dừng lại… cho đến khi một người phụ nữ mang một bao tải phát hiện ra cô bé 10 phút sau khi vụ tai nạn xảy ra. Thả cái bao của mình xuống, người phụ nữ nhanh chóng bế đứa bé vào nơi an toàn và tìm kiếm sự giúp đỡ.

Wang remained in critical condition Monday afternoon in a military hospital in the nearby city of Guangzhou, her father told CNN.

Đến chiều Thứ 2, Wang vẫn còn trong tình trạng nguy kịch trong một bệnh viện quân sự thuộc thành phố Quảng Châu gần đó. Bố cô bé nói với kênh CNN.



Psychologist explains 'bystander apathy'

Nhà tâm lý học giải thích “sự thờ ơ của những người qua đường”

"I'm still so worried," said Wang Chichang, who runs a hardware store in the Foshan market, as he waited for updates from doctors.

“Đến bây giờ tôi vẫn còn cảm thấy rất lo lắng”, ông Wang Chichang, bố của Yue Yue, người quản lý một cửa hàng điện tử trong chợ Phật Sơn, nói trong khi đang chờ đợi tin tức từ bác sĩ.

At the time of the accident, Wang was busy tending his shop while his wife was hanging laundry, and neither noticed their daughter had wandered outside, state media reported.

Theo các phương tiện truyền thông, tại thời điểm xảy ra tai nạn, ông Wang đang bận việc trông cửa hàng trong khi người vợ đang phơi đồ, và họ không nhận ra rằng con gái của mình đang đi lang thang bên ngoài.

"I feel helpless and angry," the father said. "Had one passer-by stopped to help earlier, this whole thing wouldn't have been so tragic."

“Tôi cảm thấy bất lực và tức giận”, người bố nói. “Nếu có một người qua đường dừng lại và giúp đỡ sớm hơn, toàn bộ sự việc sẽ không trở nên nghiêm trọng như vậy.”

Police have caught and detained both drivers, state media reported. Wang, the father, told CNN that the van driver had earlier called to offer the family money, but refused to turn himself in.

Cảnh sát đã bắt giữ cả hai người lái xe. Ông Wang đã nói với kênh CNN rằng người tài xế đó trước khi bị bắt đã gọi điện để xin bồi thường cho gia đình nhưng đã bị từ chối.

The heroine in the video turned out to be a 58-year-old scavenger named Chen Xianmei.

"Blood was coming out her nose and mouth," Chen told local reporters. "I didn't understand why no one else had carried her from the street."

Nhân vật nữ chính trong đoạn băng là một nữ lao công đã ngoài 58 tuổi tên là Chen Xianmei.

“Máu đã chảy ra từ mũi và miệng của đứa bé”, bà Chen nói với truyền thông địa phương. “Tôi không hiểu tại sao không có một ai quan tâm đến một dứa bé đang nằm trên đường.”

In emotional video posted online, the girl's wailing mother bows on her hands and knees, her forehead resting on the ground at Chen's feet -- a symbol of extreme deference to show the family's deep gratitude for her daughter's rescuer. The mother is inconsolable as loved ones lead her -- her body as limp as a rag doll's -- from the scene.

Trong đoạn video gây xúc cảm được tải lên mạng, người mẹ của cô bé đã khóc và gục đầu trên tay và đầu gối của vị ân nhân. Người mẹ đã gập đầu sát xuông đất dưới chân của bà Chen - một hành động của sự tôn kính cao độ để tỏ lòng biết ơn sâu sắc của gia đình vì đã cứu con gái cô. Người mẹ không thể kìm nén khi nhìn đứa con gái thương yêu của cô – cơ thể mềm nhũn như một con búp bê vải – được đưa ra khỏi hiện trường.

The grainy footage of the accidents went viral on Chinese Internet within minutes of posting. By Monday afternoon, it had become the most viewed topic on Sina Weibo, China's equivalent of Twitter, with more than 4 million tweets discussing the video.

Đoạn băng tai nạn sởn gai ốc đã lan truyền trên các trang mạng của TRUNG QUốC chỉ sau vài phút đăng tải. Đến chiều thứ Hai, nó đã trở thành chủ đề được xem nhiều nhất trên Sina Weibo, phiên bản Twitter TRUNG QUốC, với hơn 4 triệu người thảo luận về đoạn băng.

"This kind of news sends chills down my spine every time," a user named "the silent wolverine" wrote. "We once believed in a world filled with love and were taught by the government on maintaining high moral standards -- but the cold reality just keeps flying in the face of our belief."

“Đây là tin tức gây lạnh sống lưng mỗi khi tôi theo dõi”, một người có nickname “the silent wolverine” viết. “ Chúng tôi từng tin tưởng vào một Thế Giới tràn đầy yêu thương và được chính phủ dạy dỗ với những tiêu chuẩn đạo đức cao – nhưng thực tế tàn nhẫn tiếp tục đùa giỡn với niềm tin của chúng tôi”

Echoing such sentiment, Wang's father said her tragedy is more than just personal.

"If our society continues to be like this, my child's case won't be the last one," he said.

Đáp lại ý kiến đó, bố của Wang cho rằng thảm kịch của con gái ông không đơn thuần chỉ là thảm kịch cá nhân.

“Nếu xã hội của chúng ta cứ tiếp tục thế này, thì trường hợp của con gái tôi chưa phải là trường hợp cuối cùng”, ông nói.

While netizens directed their anger on the indifferent passers-by and lamented vanishing morality in society, many also see a glimmer of hope through Chen's action.

Trong khi cư dân mạng hướng sự giận dữ của họ tới những người qua đường đã bỏ lơ và than thở về sự biến mất của đạo đức xã hội thì một số khác cũng tìm được tia hy vọng thông qua hành động của bà Chen.

"The scavenger probably never imagined she was actually 'richer' than many of us," user "Van-stephen" commented on Weibo. "She follows her conscience, which many of us have already lost."

“Người nữ lao công có lẽ không bao giờ hình dung rằng cô ấy còn giàu có hơn rất nhiều người trong số chúng ta” một người có nickname “Vanstephen” bình luận trên Weibo. “Cô ấy giàu có về lương tâm của cô ấy, thứ mà rất nhiều người trong chúng ta đã đánh mất”

In recent years, assisting victims in traffic accidents or other emergency situations has become controversial in China. In an attempt to cover costly medical expenses, several senior citizens, injured in accidents that were their own fault, turned against people who helped them at the scene by suing the good Samaritans for compensation, according to state media.

Trong những năm gần đây, giúp đỡ các nạn nhân trong các vụ tai nạn giao thông hoặc các tình huống khác đã trở thành vấn đề gây tranh cãi ở TRUNG QUốC. Trong một cố gắng để trang trải chi phí y tế tốn kém, một số người cao tuổi, người bị thương trong các tai nạn do mình gây ra đã quay lưng lại với những người giúp đỡ họ tại hiện trường bằng cách kiện những người “Samaritan nhân hậu” đó để được bồi thường - ghi nhận của truyền thông nhà nước.

Despite the potential trouble and some criticism that she was seeking fame, Chen appeared unfazed.

Mặc dù có thể xảy ra những rắc rối và có một số lời chỉ trích rằng cô đang tìm kiếm sự nổi tiếng, Chen vẫn đã xuất hiện để cứu đứa bé mà không một chút băn khoăn.

"I didn't think of anything at the time," she told local reporters. "I just wanted to save the girl."

“Tôi không nghĩ bất cứ thứ gì vào thời điểm đó,” cô ấy nói với truyền thông địa phương. “Tôi chỉ muốn cứu đứa bé.”



Translatoed by: Lê Bá Hữu Thiện / Class Y2E / Group 2










China assures self-restraint even as military modernises



if gte mso 9]> Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4

China assures self-restraint even as military modernises

Trung Quốc đảm bảo tự kiềm chế ngay cả khi hiện đại hóa quân đội

SINGAPORE - China on Sunday sought to ease fears about its military ambitions and demanded respect from the international community as smaller neighbours accused it of behaving like a bully in the South China Sea.

SINGAPORE - Trung Quốc, hôm chủ nhật, đã tìm cách giảm bớt những lo ngại về những tham vọng quân sự của mình và yêu cầu tôn trọng từ cộng đồng quốc tế khi các nước láng giềng nhỏ hơn cáo buộc Trung Quốc cư xử như một tên côn đồ trong vùng biển Nam Trung Hoa.

Defence Minister Liang Guanglie told an annual security forum in Singapore that "democracy in international relations" and respect for "each other's core interests" were necessary to ensure "lasting peace, harmony and stability".

Bộ trưởng Quốc phòng Lương Quang Liệt nói với diễn đàn an ninh hàng năm tại Singapore rằng "dân chủ trong quan hệ quốc tế" và tôn trọng "lợi ích cốt lõi của nhau" là cần thiết để đảm bảo hòa bình lâu dài, hài hòa và ổn định ".

"I know many people tend to believe that with the growth of China's economy, China will become a military threat," said Liang, the first Chinese defence minister to attend the annual conference called the Shangri-La Dialogue.

"Tôi biết nhiều người có xu hướng tin rằng với sự tăng trưởng của nền kinh tế của Trung Quốc, Trung Quốc sẽ trở thành một mối đe dọa quân sự", ông Liang, Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc đầu tiên tham dự hội nghị hàng năm được gọi là Đối thoại Shangri-La.

"I would like to say that it is not our option," he said, adding that China would never "seek hegemony" or threaten any country.

"Tôi muốn nói rằng đó không phải là lựa chọn của chúng tôi", ông nói thêm rằng Trung Quốc sẽ không bao giờ "tìm kiếm bá quyền" hay đe dọa bất kỳ nước nào.

Despite Liang's focus on respect and equality, his counterparts from the Philippines and Vietnam accused China of intimidating acts in the disputed Spratly and Paracel island groups in the South China Sea.

Mặc dù ông Liang nhấn mạnh về tôn trọng và bình đẳng, các đối tác của ông đến từ Philippines và Việt Nam cáo buộc Trung Quốc có các hành vi đe dọa trong các tranh chấp ở quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa trong vùng biển Nam Trung Hoa.

In a 45-minute speech followed by a question-and-answer session, Liang warned that countries "should not engage in any alliance targeting a third party" but did not go into detail.

Trong một bài phát biểu kéo dài 45 phút tiếp theo là một phần hỏi và trả lời, Liang cũng cảnh báo rằng các nước "không nên tham gia vào bất kỳ liên minh nào nhắm mục tiêu chống bên thứ ba" nhưng không đi vào chi tiết.

He denied that Beijing was behind a spate of Internet attacks on foreign targets, and echoed calls made at the Singapore conference by the United States and Britain for international talks on promoting cyber-security.

Ông phủ nhận rằng Bắc Kinh đứng đằng sau một loạt các cuộc tấn công Internet vào các mục tiêu nước ngoài, và đáp lại những lời kêu gọi tại hội nghị Singapore của Hoa Kỳ và Anh về đàm phán quốc tế để thúc đẩy an ninh mạng.

"It is hard to attribute the real source of attacks and we need to work together to make sure that this security problem won't be a problem," Liang said, adding China itself suffered from widespread and frequent cyber-attacks.

"Thật khó truy ra nguồn gốc thực sự của các cuộc tấn công và chúng ta cần phải làm việc với nhau để đảm bảo vấn đề an ninh mạng sẽ không còn là một vấn đề", Liang cho biết, và nói thêm rằng bản thân Trung Quốc bị tấn công mạng phổ biến và thường xuyên.

On the sidelines of the forum, Liang held talks with outgoing US Defense Secretary Robert Gates on Friday, a meeting both sides described as positive.

Bên lề của diễn đàn, Lương đã hội đàm với Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Gates hôm thứ Sáu, một cuộc họp được cả hai bên mô tả là tích cực.

Gates left Saturday for Afghanistan after delivering a speech warning of the danger of armed conflict in the South China Sea unless nations with conflicting claims adopt a mechanism to settle disputes peacefully.

Gates rời diễn đàn hô thứ Bảy để đi Afghanistan sau khi đọc một bài phát biểu cảnh báo sự nguy hiểm của một cuộc xung đột vũ trang ở Biển Đông, nếu các quốc gia mâu thuẫn về yêu sách chủ quyền chấp thuận một cơ chế để giải quyết tranh chấp một cách hòa bình.

After long-running tensions sparked by issues such as US arm sales to Taiwan, Liang said Sunday that "the picture of the bilateral relations between China and the United States is a good one".

Sau khi chạy những căng thẳng kéo dài gây ra bởi các vấn đề như việc Mỹ bán vũ khí cho Đài Loan, Lương cho biết "nhìn tổng thể các mối quan hệ song phương giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ là tốt đẹp".

"I believe all of us are very optimistic about the future of bilateral and military-to-military relations," he added.

"Tôi tin rằng tất cả chúng ta đều rất lạc quan về tương lai của mối quan hệ song phương và giữa hai quân đội", ông nói thêm.

Addressing the territorial disputes, Liang said China was committed to "peace and stability" in the South China Sea and insisted the situation "remains stable".

Giải quyết các tranh chấp lãnh thổ, Lương cho biết Trung Quốc đã cam kết tuân thủ "hòa bình và ổn định" trong vùng biển Đông và nhấn mạnh rằng tình hình vẫn ổn định ".

China, the Philippines, Taiwan, Brunei, Malaysia and Vietnam have all laid claim to overlapping sections of the territories, which are believed to hold major oil and gas deposits.

Trung Quốc, Philippines, Đài Loan, Brunei, Malaysia và Việt Nam có các yêu sách chủ quyền chồng lấn nhau về lãnh thổ, được cho là có nhiều mỏ dầu và khí đốt lớn.

The Philippines accused China on Saturday of undermining peace and stability by sending naval vessels to intimidate Filipino fishermen and the crew of an oil exploration ship, as well as putting up posts and a buoy in Philippines-claimed areas in the Spratlys.

Philippines cáo buộc Trung Quốc vào ngày thứ Bảy đã phá hoại hòa bình và ổn định bằng cách gửi các tàu hải quân đến để đe dọa ngư dân Philippines và thủy thủ đoàn của một tàu thăm dò dầu khí, cũng như việc xây dựng các cột trụ và một cái phao trong các vùng biển mà Philippines tuyên bố chủ quyền trong quần đảo Trường Sa.

In May, Chinese surveillance ships confronted a Vietnamese oil exploration vessel between the Paracels and Spratlys. On Sunday, several hundred Vietnamese gathered for a rare protest in front of China's embassy in Hanoi.

Hồi tháng Năm, tàu hải giám Trung Quốc đã đối đầu với tàu thăm dò dầu khí Việt Nam ở vị trí giữa quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Hôm Chủ nhật, hàng trăm người Việt Nam đã tập trung để tiến hành một cuộc biểu tình phản đối hiếm hoi ở phía trước của Đại sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội.

In Singapore, Vietnam's Defence Minister Phung Quang Thanh urged China "to honour the policies that they announced" regarding the territorial disputes.

Tại Singapore, Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam Phùng Quang Thanh đã kêu gọi Trung Quốc "tôn các chính sách mà họ công bố" liên quan đến việc tranh chấp lãnh thổ.

"I fully propose that we must exercise restraint and patience and commitment to solve these issues, these differences, by peaceful means," Thanh said.

"Tôi toàn tâm đề xuất rằng chúng ta phải kiềm chế và kiên nhẫn và cam giải quyết những vấn đề này, những khác biệt này, bằng biện pháp hòa bình", ông Thành nói.

Philippine Defence Secretary Voltaire Gazmin told the meeting that "actions by other states ... unnecessarily make other states like the Philippines worried and concerned".

Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Voltaire Gazmin nói với hội nghị rằng "hành động của các tiểu bang khác ... không cần thiết làm cho các quốc gia khác như Philippines lo lắng và quan tâm".

Forum participants stressed the need to adhere to the Declaration on the Conduct of Parties in the South China Sea, a pact signed in 2002 by China and the 10-member Association of Southeast Asian Nations to prevent conflict until territorial disputes are resolved.

Những người tham gia Diễn đàn nhấn mạnh sự cần thiết phải tuân thủ Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông), một hiệp ước đã ký kết trong năm 2002 của Trung Quốc và 10 thành viên Hiệp hội các nước Đông Nam Á để ngăn chặn xung đột cho đến khi tranh chấp lãnh thổ được giải quyết.

The limits of power: Why China is a ‘bad neighbour’ Giới hạn của quyền lực: Vì sao Trung Quốc là “gã láng giềng xấu tính”?



The limits of power: Why China is a ‘bad neighbour’

Giới hạn của quyền lực: Vì sao Trung Quốc là “gã láng giềng xấu tính”?

By Zhu Feng

Zhu Feng

Ngày 1-11-2011

Beijing: China’s “good neighbour” policy is under unprecedented pressure; indeed, it is at its nadir since the Cold War’s end. One after another, frictions with neighbouring countries have arisen recently.

Bắc Kinh: Chính sách “láng giềng tốt” của Trung Quốc đang chịu áp lực chưa từng có; quả thật, họ đang ở thời điểm đen tối nhất kể từ khi kết thúc chiến tranh lạnh tới nay. Gần đây, họ ngày càng xung đột nhiều hơn với các nước láng giềng, hết lần này tới lần khác.

From the territorial disputes with Vietnam and the Philippines in the South China Sea to tensions with Burma (Myanmar) and Thailand, relationships that were sound, if not always friendly, have now soured. Myanmar’s decision to shelve the Chinese-backed Myitsone Dam project shocked China. Likewise, the killing of 13 Chinese boat crewmen on the Mekong River in October serves as a stark reminder that China’s presumably peaceful southern land border, which has been untroubled for nearly 20 years, today resembles the most hostile sort of neighborhood.

Từ những tranh chấp lãnh thổ với Việt Nam và Philippines trên Biển Đông, đến những căng thẳng với Myanmar và Thái Lan, những mối quan hệ đã từng vững chắc, nếu không nói là luôn hữu nghị, giờ đây đã hư hại. Quyết định của Myanmar trong việc xếp lại dự án xây đập Myitsone do Trung Quốc hậu thuẫn đã làm Trung Quốc choáng váng. Tương tự, vụ việc 13 thuyền viên Trung Hoa bị giết trên sông Mekong hồi tháng 10 vừa qua giống như một lời nhắc nhở trần trụi rằng biên giới trên bộ phía nam của Trung Quốc, vốn được mặc định là hòa bình yên ổn, không có vấn đề gì suốt gần 20 năm qua, bây giờ là nơi láng giềng thù địch nhất.

China’s people and government are especially dismayed by the Mekong killings, which seemed to demonstrate, once again, the government’s inability to protect its citizens from being murdered abroad, despite the country’s newfound global status. As a result, two compelling questions have arisen: Why do China’s neighbours choose to neglect its interests? And why, despite China’s rise, do its authorities seem increasingly unable to secure Chinese lives and commercial interests abroad?

Người dân và chính quyền Trung Quốc đặc biệt mất tinh thần về vụ thảm sát trên sông Mekong – vụ việc này một lần nữa cho thấy chính quyền bất lực trong việc bảo vệ công dân khỏi bị sát hại ở nước ngoài, bất chấp vị thế mà Trung Quốc mới đạt được trên toàn cầu. Hậu quả là nảy sinh hai câu hỏi bắt buộc phải trả lời: Tại sao các láng giềng của Trung Quốc luôn đi theo hướng bỏ qua lợi ích của Trung Quốc? Và tại sao, bất chấp sự trỗi dậy của Trung Quốc, chính quyền các nước dường như vẫn không thể và ngày càng không thể bảo vệ sinh mạng công dân Trung Quốc cũng như lợi ích thương mại của Trung Quốc ở nước ngoài?

Chinese anxiety about these questions forms the atmosphere shaping Chinese policy. With Muammar Gaddafi’s fall from power in Libya, Chinese companies lost investments worth roughly $20 billion, which Libya’s new government has implied are unlikely to be recovered. Many Chinese were disquieted by their government’s decision to evacuate China’s citizens from Libya, and would have preferred a bolder effort to protect the countries’ commercial assets there.

Băn khoăn của Trung Quốc về hai câu hỏi này tạo nên bầu không khí định hình chính sách của họ. Với việc chính quyền Muammar Gaddafi sụp đổ ở Lybia, các công ty Trung Quốc mất lượng tiền đầu tư trị giá xấp xỉ 20 tỷ USD, mà chính phủ mới của Lybia đã có hàm ý rằng họ không chắc sẽ trả khoản này. Nhiều người Trung Quốc không yên tâm với quyết định của chính quyền sơ tán công dân Trung Quốc khỏi Lybia – họ muốn thấy một nỗ lực táo bạo hơn nhằm bảo vệ tài sản, lợi ích thương mại của nước mình bên đó.

Similarly, the Chinese government’s subsequent, and quite sudden, about-face in recognising the rebel Transitional National Council as Libya’s government aroused considerable sneering at home. After all, China spent valuable political capital to oppose NATO’s airstrikes at the beginning of the intervention, only to end up backing the forces that NATO helped bring to power. This was China’s utilitarian, commercially-driven diplomacy at its most transparently hollow.

Tương tự, sự trở mặt sau đó của chính quyền Trung Quốc, một cách khá đột ngột, khi họ công nhận Hội đồng Dân tộc Chuyển tiếp là chính quyền hợp pháp của Lybia, đã làm dấy lên sự coi thường và bỉ báng đáng kể trong nước. Suy cho cùng thì Trung Quốc đã bỏ ra rất nhiều vốn chính trị quý giá để phản đối những cuộc không kích của NATO trong những ngày đầu của cuộc can thiệp, thế mà chỉ để cuối cùng họ quay ra ủng hộ các lực lượng mà NATO đã giúp đưa lên nắm quyền. Chính sách ngoại giao vụ lợi, chạy theo động cơ thương mại của Trung Quốc đã thể hiện rõ nhất sự giả dối của nó.




China’s neighbours will not be reliably good to Chinese interests unless and until China begins to provide essential public goods. Fuzzy Gerdes

Nước láng giềng của Trung Quốc sẽ không đối xử tốt một cách đáng tin cậy với lợi ích của Trung Quốc trừ khi và cho đến khi Trung Quốc bắt đầu cung cấp hàng hóa công cộng thiết yếu. Fuzzy Gerdes

For most Chinese, Libya is a far-away and out-of-reach country, owing to China’s limited capacity to project power. So the emphasis on restoring Chinese commercial interests is accepted reluctantly if not completely understood. But Myanmar and the other Mekong River countries are supposed to be the country’s “good neighbours,” and are completely within reach of Chinese power, so public anger over threats to the country’s interests in these places is intense.

Đối với nhiều người Trung Hoa, Libya là một nước xa xôi, ngoài tầm với, do Trung Quốc không đủ sức thể hiện quyền lực tận bên đó. Do vậy, việc bảo vệ các lợi ích thương mại của Trung Quốc cũng là chấp nhận được, chấp nhận một cách miễn cưỡng, nếu không nói là hoàn toàn có thể hiểu được. Nhưng Myanmar và các nước thuộc lưu vực sông Mekong khác vốn được coi là “láng giềng tốt”, và hoàn toàn nằm trong tầm ảnh hưởng của Trung Quốc, thế nên dân chúng Trung Quốc cực kỳ phẫn nộ trước những nguy cơ đe dọa lợi ích của nước họ tại các quốc gia đó.

Those interests include a new oil pipeline linking Myanmar to Kunming, the provincial capital of Yunnan province. China is also working on “connectivity” projects – namely, a rail and highway network – aimed at boosting economic and social ties between China and the ASEAN countries. The Myitsone and Mekong incidents have now cast a shadow over these projects, fuelling fear of a chain reaction that could wreck China’s two-decade-long effort to achieve deeper regional integration.

Những lợi ích ấy bao gồm một đường ống dẫn dầu mới nối từ Myanmar sang Côn Minh, thủ phủ tỉnh Vân Nam. Trung Quốc cũng đang thực hiện các dự án “kết nối” – tức là một mạng lưới đường sắt và đường quốc lộ – nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác về kinh tế và xã hội giữa Trung Quốc và các nước ASEAN. Vụ việc đập Myitsone và sông Mekong giờ đây đã phủ một bóng đen lên các dự án này, làm tăng nỗi lo sợ về một thứ phản ứng dây chuyền có thể phá hoại nỗ lực hai mươi năm qua của Trung Quốc nhằm hội nhập sâu hơn vào khu vực.

Obviously, Myanmar’s new government does not want to aggravate sentiment in its already-unstable border areas, where rebel groups were using the dam project to rally new supporters. The new government’s effort to share power with political forces in Myanmar’s volatile regions, and thus weaken local warlords, clearly contributed to the decision to halt construction.

Rõ ràng, chính quyền mới ở Myanmar không muốn làm căng thẳng thêm không khí ở khu vực biên giới vốn dĩ đã bất ổn, nơi các nhóm phiến quân lợi dụng dự án xây đập để huy động thêm người ủng hộ. Nỗ lực của chính quyền mới nhằm chia sẻ quyền lực với các lực lượng chính trị tại các khu vực nhạy cảm của Myanmar, qua đó làm suy yếu các lãnh chúa địa phương, rõ ràng là đã góp phần vào quyết định ngừng xây đập.

The dam’s Chinese investors, for their part, relied too heavily on the depth of the two countries’ bilateral ties, and so heavily discounted the project’s political risks. Their behavior also reflects the implied guarantee of official government mercantilism, as well as the complacency of China’s state-owned enterprises, which account for most Chinese overseas investment. Operating on the assumption that the government will back them – or bail them out if they fail – they can afford to be cavalier.

Về phần mình, nhà đầu tư của Trung Quốc trong dự án xây đập phụ thuộc quá nhiều vào độ gắn kết trong quan hệ giữa hai nước, và do vậy đã không tính đến những rủi ro về chính trị. Cách ứng xử của họ cũng cho thấy chính quyền (Bắc Kinh) có ý đảm bảo cho sự chính thức áp dụng chủ nghĩa trọng thương, cũng như phản ánh cả tính tự mãn của các doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc – lực lượng nắm giữ phần lớn đầu tư của Trung Quốc ra nước ngoài. Đinh ninh là chính phủ sẽ hậu thuẫn hoặc bảo lãnh cho mình khi mình thất bại, nên họ có thể tỏ ra rất ung dung.

The Mekong incident tells another grim story. The river, which links five countries, has been long famous as a setting for trans-national crimes such as drug trafficking, gambling, and smuggling. China’s booming economy has brought growing interaction between China and the Mekong’s underground economies. The killing of the 13 Chinese boat crewmen was linked to this trend. But China can best avoid similar tragedies not by flexing its muscles, but by building greater multilateral cooperation to combat transnational crime along the Mekong.

Vụ thảm sát trên sông Mekong lại là một câu chuyện khác, một câu chuyện khốc liệt. Dòng sông nối kết 5 quốc gia này từ rất lâu vốn nổi tiếng là nơi hoạt động của những băng đảng tội phạm xuyên quốc gia như buôn ma túy, bài bạc, buôn lậu. Nền kinh tế trỗi dậy của Trung Quốc đã tạo ra mối tương tác ngày càng mạnh mẽ giữa Trung Quốc với những nền kinh tế ngầm ở khu vực sông Mekong. Vụ việc 13 thuyền viên Trung Hoa bị sát hại có liên quan tới khuynh hướng đó. Nhưng Trung Quốc có thể tránh những thảm kịch tương tự, không phải là bằng gồng mình vặn cơ bắp, mà tốt nhất là bằng hành động mở rộng quan hệ hợp tác đa phương, đấu tranh chống tội phạm xuyên quốc gia dọc dòng Mekong.

The Myitsone and Mekong episodes highlight China’s suddenly edgy relations with its southern neighbours. Its good-neighbour policy, it turns out, has steered China’s regional diplomacy into uncharted waters.

Câu chuyện Myitsone và Mekong làm nổi bật những mối quan hệ căng thẳng đột ngột giữa Trung Quốc với các láng giềng phía nam của họ. Chính sách láng giềng tốt của Trung Quốc té ra lại đẩy ngoại giao khu vực của Trung Quốc vào những sự vụ chưa từng có tiền lệ (nguyên văn: uncharted waters, tức là những vùng biển chưa có tên trên bản đồ – ND).

Indeed, China’s neighbours will not be reliably good to Chinese interests unless and until China begins to provide essential public goods – not just commerce, but also full-fledged regional governance based on the rule of law, respect for human rights, and regional economic growth. Otherwise, ruptures such as those at Myitsone and along the Mekong will recur, deepening China’s sense of isolation and panic.

Quả thật, các láng giềng của Trung Quốc sẽ không đáng tin cậy, không đối xử tốt với các lợi ích của Trung Quốc trừ phi và chỉ chừng nào Trung Quốc bắt đầu đem đến những hàng hóa công cộng quan trọng – không chỉ là giá trị thương mại, mà còn cả chính sách điều hành, quản lý tốt trong khu vực, trên cơ sở nhà nước pháp quyền, tôn trọng nhân quyền và tăng trưởng kinh tế khu vực. Nếu không, những đổ vỡ như vụ ngừng xây đập Myitsone và thảm sát trên sông Mekong sẽ còn tái diễn, làm nặng nề thêm cảm giác bị cô lập và lo hãi của người Trung Quốc.

Zhu Feng is Deputy Director of the Center for International & Strategic Studies, Peking University.

Zhu Feng là Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế và Chiến lược, Đại học Bắc Kinh.


Translated by Do Quyen

http://www.firstpost.com/world/the-limits-of-power-why-china-is-a-bad-neighbour-120299.html